31 kết quả phù hợp với "lá rụng"
Hà Nội mùa lá rụng
Khúc giao mùa tháng Tư ở Hà Nội đâu chỉ có hoa loa kèn, mà còn có một chút gợi thu với cái dịu mát xen với chút nắng ngẫu hứng của thời tiết. Tháng Tư về, xà cừ và sấu đều thay lá. Thư thái dạo bước trên những thảm lá rơi kín vỉa hè quen thuộc ta ngỡ như đang đi giữa một cánh đồng vàng.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 20) - Ma Văn Kháng
Sau những sóng gió đã xảy ra với tất cả thành viên trong gia đình, mọi người đều hiểu được giá trị của hạnh phúc, sự bình yên trong cuộc sống. Nhà văn Ma Văn Kháng đã kết câu chuyện bằng một cái kết mở để ai cũng có thể tìm được câu trả lời của riêng mình.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 19) - Ma Văn Kháng
Sau cái chết của ông Bằng, hàng loạt biến cố đã đến với vợ chồng nhà Đông và Lý. Sự ra đi không hẹn ngày trở lại của Lý khiến không khí trong nhà thêm ảm đạm. Đông sẽ phải đối mặt với các biến cố ấy như thế nào?
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 18) - Ma Văn Kháng
Cần trở về nước cũng là lúc ông Bằng trút hơi thở cuối cùng sau khi gặp mặt đông đủ các con. Trong cơn hấp hối, ông thấy yêu và thương các con của mình hơn khi thấy mỗi người con một số phận. Ông dặn dò các con phải biết yêu thương nhau, lấy chính nghĩa làm trọng và phải sống tốt đẹp hơn. Ông cũng để lại số tiền tiết kiệm cho Phượng bởi ông tin cô sẽ sử dụng số tiền đó có ý nghĩa nhất.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 17) - Ma Văn Kháng
Từ một người sống phóng khoáng, ồn ào, Lý bỗng thu mình, ít nói, giản dị, khiến mọi người trong gia đình lại có thiện cảm, vui vẻ, hòa hợp với cô. Vì họ tin cô sẽ phải thay đổi với những gì cô đã trải qua và họ tin vào chính con người Lý. Cuộc sống của gia đình ông Bằng lại náo nhiệt hơn bởi sự trở về của Cần sau nhiều năm du học nước ngoài.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 16) - Ma Văn Kháng
Luận và Lý đã xảy ra xung đột bởi Luận không thể chịu đựng nổi sự trơ trẽn, ngông ngạo của Lý. Chưa bao giờ anh thấy gia đình này trở nên ngột ngạt như vậy. Anh thất vọng vì sự nhu nhược, hèn kém của Đông. Thấy bức bối về sự thay đổi một cách tồi tệ và vô lý của cuộc sống xung quanh mình. Và Luận đã có những biện pháp để hạn chế những thảm cảnh xảy ra trong gia đình mình.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 15) - Ma Văn Kháng
Sau một tháng đi công tác, trở về nhà, Lý trở thành một người khác hẳn. Cuộc sống sa đọa, trụy lạc ở đất Sài thành đã biến Lý trở thành một con người trơ trẽn và mất nhân cách. Việc vợ con Cừ trở về sống trong ngôi nhà của ông Bằng làm cho gia đình đảo lộn làm cho Lý càng thêm tức tối. Cô còn nghi ngờ cả vợ chồng Luận - Phượng rắp tâm đưa người nhà đến ở để chiếm nhà. Bản thân Đông cũng không biết xử lý như thế nào với vợ mình.
Mùa lá rụng về trên phố
Ai đi qua Phố Bà Triệu, cũng cảm nhận được sắc đẹp của những chiếc lá rụng rải dày trên đường phố. Đây là thời điểm giao mùa hiếm có cuối Xuân đầu Hè, mà nhiều người gọi đó là mùa thay lá.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 14) - Ma Văn Kháng
Phượng có lẽ là người phụ nữ mang lại cho độc giả nhiều tình cảm. Sự tần tảo, nhẫn nhịn, biết điều, bao dung và cả sự dám đấu tranh, dám nêu y kiến của Phượng cũng mang lại cân bằng ở mỗi tình tiết trong trong tiểu thuyết. Tại cơ quan nơi Phượng làm việc, câu chuyện của chị trưởng phòng và ông giám đốc với những hoàn cảnh éo le của một thời chiến tranh cũng mang lại nhiều điều đáng suy ngẫm.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 13) - Ma Văn Kháng
Có lẽ Cừ cũng là một nhân vật được nhà văn Ma Văn Kháng dành nhiều tâm huyết để xây dựng như một sự đối lập đột phá trong bức tường giá trị văn hóa, giá trị cốt lõi của một gia đình. Trong phần 13 của tiểu thuyết, Cừ đã gửi một bức thư từ xứ người về cho bố. Những cảm nhận của anh từ một chàng trai 13 tuổi, những ấm ức của một cậu bé có phần ngỗ ngược trong sự dạy dỗ khắt khe của bố mẹ. Và những cảm xúc có chút hối hận về giá trị của một gia đình, của dân tộc khi anh phải đối diện với những cô đơn, khó khăn nơi xứ người.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 12) - Ma Văn Kháng
Cừ là người con trai đã đem lại cho ông Bằng nhiều phiền muộn nhất. Cừ đã bỏ ra nước ngoài để bỏ lại cô vợ công nhân dệt và hai cậu con trai. Chính hai đứa trẻ có phần ngỗ ngược ấy cũng phần nào đem lại cho ông Bằng một niềm an ủi nhất định khi nghĩ về cậu con trai của mình. Nhưng cũng chính chúng lại là niềm lo lắng của cả gia đình.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 11) - Ma Văn Kháng
Câu chuyện tình cảm của vợ chồng Luận và Phượng được coi là chuẩn mực trong gia đình của ông Bằng. Sự thấu hiểu, tần tảo, bao dung của Phượng và sự hiểu biết, điềm đạm của Luận đã như hai nhân vật đem tới sự cân bằng trong tuyến nhân vật của tiểu thuyết. Và trong phần 11 của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ sẽ xuất hiện những tình tiết mới về Lý và người đàn ông lạ.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 10) - Ma Văn Kháng
Trong phần 10 của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’, nhà văn dành phần lớn thời gian để xây dựng nhân vật Phượng - cô con dâu thứ của ông Bằng, một người phụ nữ hiền lành, chân chất, hiếu thảo và giàu tình nghĩa. Cô như là một sợi dây gắn kết các thành viên trong gia đình ông Bằng.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 9) - Ma Văn Kháng
Nhà văn Ma Văn Kháng rất giỏi trong việc khai thác tình huống và xây dựng tính cách nhân vật. Chính vì lẽ đó mà mỗi nhân vật xuất hiện trong tác phẩm của ông vô cùng linh hoạt và hấp dẫn tới mức người nghe thấy như sống động ngay trước mắt.
Hà Nội mùa lá rụng
Trong mắt những người yêu Hà Nội, thì Hà Nội không phải chỉ có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mà Hà Nội còn có những mùa hoa, mùa nắng, mùa mưa...và mùa lá rụng rất đẹp, lãng mạn, đầy quyến rũ.
Mùa lá rụng
Trong mắt những người yêu Hà Nội, thì Hà Nội không phải chỉ có 4 mùa, Hà Nội còn có những mùa hoa, mùa lá, mùa hanh, mùa mưa, mùa nồm… rất phong phú và quyến rũ.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 8) - Ma Văn Kháng
Lý - cô con dâu thứ của gia đình ông Bằng được nhà văn Ma Văn Kháng khắc họa đậm nét. Chị là người phụ nữ cá tính, có đời sống nội tâm phong phú, khi dịu dàng đáng yêu, lúc lại đanh đá đến mức tàn nhẫn. Cuộc hôn nhân giữa Lý và Đông – con trai thứ của ông Bằng bắt đầu từ sự ngưỡng mộ của một cô thợ may với chàng sỹ quan quân đội. Sau chiến tranh, trở về cuộc sống đời thường, cuộc hôn nhân của họ rạn nứt với bao mâu thuẫn nảy sinh.
Hà Nội mùa lá rụng | Nhịp sống Hà Nội|08/04/2024
Một cơn gió nhẹ, những tán cây rũ mình và cơn mưa những lá vàng phủ xuống những con đường Hà Nội.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 7) - Ma Văn Kháng
Trong phần 7 của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’, nhà văn Ma Văn Kháng dành nhiều thời gian cho nhân vật Hoài, cô con dâu cả của gia đình của ông Bằng. Mặc dù chồng mất sớm, bản thân đã đi bước nữa nhưng người phụ nữ ấy vẫn là thành viên quan trọng trong gia đình ông Bằng, là sợi dây kết nối các mối quan hệ trong gia đình nhỏ bé.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 6) - Ma Văn Kháng
Trong phần 6 của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ miêu tả không khí chiều 30 Tết của gia đình ông Bằng. Bên mâm cơm đoàn tụ lẩn khuất sau những nụ cười, câu chúc vui vẻ là những nỗi niềm day dứt trong lòng mỗi người.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 5) - Ma Văn Kháng
Trong phần 5 của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’, chúng ta sẽ được biết rõ hơn về Lý – vợ của Đông, người con dâu thứ trong gia đình. Trái ngược tính cách hiền lành có phần bạc nhược của Đông, Lý nhanh nhẹn, đảm đang, nhưng lại có phần quá thực dụng. Hai tính cách trái ngược, cộng thêm cách sống, cách suy nghĩ nông cạn của Lý là mầm mống cho sự tan vỡ của cặp vợ chồng này.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 4) - Ma Văn Kháng
Trong phần tư của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ tác giả tập trung miêu tả tính cách của ông Bằng, người cha trong gia đình cũng là tiêu biểu cho phong cách sống gia giáo, truyền thống, có phần thủ cựu. Bên cạnh đó, có phần đối lập với ông là quan điểm khá gay gắt, cứng nhắc của người con trai thứ ba là Luận - một nhà báo. Liệu giữa hai cha con họ có tìm được tiếng nói chung?
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 3) - Ma Văn Kháng
Trong phần tiếp theo của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’, dường như đã xuất hiện những dấu hiệu của sự lủng củng, bất hòa, thể hiện trong cuộc tranh luận giữa người con thứ hai - một trung tá về hưu với người con thứ ba - một nhà báo, về việc một người con thứ tư đã bỏ việc nhà máy để vượt biên.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 2) - Ma Văn Kháng
Trong phần tiếp theo của tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’, chúng ta sẽ được gặp gỡ những con người có quan điểm, phong cách sống rất khác nhau. Một xã hội thu nhỏ được nhà văn Ma Văn Kháng miêu tả tài tình thông qua từng nhân vật trong một gia đình.
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ (phần 1) - Ma Văn Kháng
Tiểu thuyết ‘Mùa lá rụng trong vườn’ của nhà văn Ma Văn Kháng đã giành giải B Giải thưởng Hội nhà văn năm 1986. Có thể coi "Mùa lá rụng trong vườn" là tác phẩm văn học đầu tiên thời kỳ hậu chiến, không lý tưởng hóa cuộc sống, dám miêu tả mặt trái của xã hội lúc đó.
Hà Nội mùa lá rụng
Sáng tác: Võ Quốc Trụ Chuyển soạn: Trần Mạnh Hùng Chỉ huy: Nhạc trưởng Honna Tetsuji Biểu diễn: Lan Anh và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam
Hà Nội mùa lá rụng
Với người Hà Nội, ngoài 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông thì dường như còn có thêm một mùa nữa vô cùng thi vị, đó là mùa lá rụng. Khi tiết trời chuyển giao, những hàng cây trên đường phố Hà Nội dường như chẳng hẹn cũng cùng nhau trút xuống mặt đường những chiếc lá vàng. Đường phố Hà Nội những ngày này trở nên đẹp hơn và thơ hơn.
Hà Nội mùa lá rụng
Sáng tác: Quốc Trụ Biểu diễn: Tuấn Dũng Violin: Trần Quang Duy Piano: Bùi Đăng Khánh
Lãng mạn Hà Nội mùa lá rụng
(HanoiTV) - Một vẻ đẹp nao lòng rất đặc trưng của Thủ đô trong tháng tư. Cứ sau những cơn mưa chuyển mùa từ xuân sang hạ thì thảm lá vàng rực lại phủ lên những con phố, những vỉa hè của Hà Nội.
Mẹo để quất không bị héo lá, rụng quả trong Tết
Cây quất trong Tết tượng trưng cho sự bình an, may mắn. Vì vậy, nếu để quất bị héo trong năm mới là rất kiêng kỵ.
Mẹo để quất không bị héo lá, rụng quả trong Tết
Cây quất trong Tết tượng trưng cho sự bình an, may mắn. Vì vậy, nếu để quất bị héo trong năm mới là rất kiêng kỵ.